SUY THẬN – NGUY HIỂM VÀ TỐN KÉM

Hiện nay số người mắc bệnh suy thận ngày càng tăng lên, người bệnh phải đối mặt với nhiều áp lực bệnh tật, nguy hiểm đến tính mạng và tốn kém nhiều về kinh tế. Điều đáng chú ý là trên cả nước có tới 80.000 người mắc bệnh suy thận mãn tính nhưng trong số đó chỉ có 20% được chạy thận nhân tạo, hơn 1000 người Việt Nam không có thận ghép mỗi năm. Suy thận một căn bệnh hết sức nguy hiểm, chùng ta hãy cùng tìm hiểu về nó để biết cách phòng chống tránh xa căn bệnh này.

Suy thận - nguy hiểm và tốn kém.

Suy thận – nguy hiểm và tốn kém.

Thận là một cơ quan thuộc hệ thống bài tiết, vô cùng quan trọng không thể thiếu trong cơ thể con người. Chức năng chính của thận là bài tiết nước tiểu, bài tiết các chất độc đối với cơ thể, điều hòa các thành phần trong máu, điều hòa máu, cân bằng axit và khoáng chất.

Người bình thường có 2 quả thận nằm ở phía sau trên khoang bụng, mỗi quả ở một phía. Thận được cấu tạo từ lớp bên ngoài là vỏ thận và phần bên trong tủy thận. Mỗi quả thận là cấu tạo từ hơn 1 triệu nerphon nặng khoảng 150 gram, bình thường chỉ cần 25% số nerphon đó hoạt động bình thường thì vẫn đảm bảo chức năng của thận. Suy thận là tình trạng chức năng của thận suy giảm bao gồm chức năng bài tiết chất độc trong quá trình trao đổi chất dẫn đến việc các chất bổ và các chất hại còn lẫn trong máu, lượng nước dư thừa trong cơ thể gây tồn tại các chất độc hại trong cơ thể, chức năng sản xuất 1 số loại hóc môn cũng suy yếu làm tăng lượng urê huyết nằm trong máu. Suy thận chia làm 2 cấp độ bệnh:

+Suy thận cấp tính: xảy ra trong thời gian ngắn, trước đó chưa từng xảy ra. Người mắc bệnh suy thận cấp tính có thể chữa khỏi  nếu phát hiện sớm, 1 số trường hợp chuyển sang suy thận mãn tính.

+Suy thận mãn tính: mất đi hơn 33% chức năng thận mất, thận đã bị hư hại nhiều. Càng để lâu bệnh nhân sẽ bị tử vong nếu không được chạy thận hoặc ghép thận.

Contents

Ai có nguy cơ mắc bệnh suy thận:

Ai cũng có nguy cơ mắc bệnh thận già, trẻ, trai, gái. Những người mắc bệnh viêm cầu thận, tiểu đường, tăng huyết áp, tắc nghẽn đường tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt tuyến thì nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Xem thêm: Nhồi máu cơ tim có đề phòng được không?

Khi suy thận người bệnh cảm thấy như thế nào?

Tình trạng suy thận.

Tình trạng suy thận.

Xuất hiện tình trạng đi tiểu ít, thậm chí không có nước tiểu.

-Phù mặt, tay, chân, bụng…do nước ứ đọng trong cơ thể.

-Mệt mỏi, buồn nôn, mờ mắt, đau đầu, giảm tập trung do lượng oxy trong hồng cầu bị thiếu hụt.

-Môi thâm, răng xỉn vàng, chảy máu chân tay, hơi thở có mùi.

-Ù tai, phát ban trên da, nổi mẩn ngứa.

-Da xanh xao, chán ăn, sụt cân nhanh chóng, suy nhược cơ thể, chóng mặt, mắt mờ thị lực kém do thiếu máu

-Đau nhức gân khớp thường là phần gối trở xuống, đau lưng, đau mạn sườn.

-Khi bệnh nghiêm trọng dễ đến trụy mạch, hôn mê, có thể tử vong.

Tham khảo thêm: Các bệnh tim thường hay gặp

Tính nguy hiểm của bệnh:

Giảm tuổi thọ, giảm chất lượng cuộc sống, giảm ham muốn, giảm khả năng sinh sản nhiều trường hợp gây vô sinh. Một ca phẫu thuật chạy thận, ghép thận vô cùng tốn kém, chạy thận mỗi tháng bệnh nhân phải chi trả hàng chục triệu, riêng việc ghép thận có thể giúp cải thiện cuộc sống tốt hơn nhưng chi phí lên đến 180 triệu đồng và rất khó tìm được thận phù hợp.

Nguyên nhân gây bệnh là gì?

Nguyên nhân gây bệnh suy thận.

Nguyên nhân gây bệnh suy thận.

Có 2 nguyên nhân chính gây bệnh suy thận là viêm cầu thận cấp và cao huyết áp, bệnh tiểu đường.

-Một số loại thuốc sử dụng trong quá trình lâu dài nhất là thuốc với liều cao lâu dài như: thuốc kháng viêm không steroid, kháng sinh aminoglycoside… gây suy thận.

-Do một số bệnh liên quan đến đường tiết niệu như: sỏi thận, viêm bể thận, viêm cầu thận… không điều trị kéo dài dẫn đến suy thận.

-Do chấn thương nặng ảnh hưởng đến thận.

-Suy thận cấp do người bệnh ăn các thực phẩm như: mật cá, mật rắn, măng, hay do bị ong đốt.

Điều trị – phòng bệnh:

Điều trị và phòng bệnh suy thận.

Điều trị và phòng bệnh suy thận.

-Dùng thuốc kiểm soát duy trì cân bằng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, không lạm dụng thuốc nhuận tràng lợi tiểu, không tự ý dùng thuốc chống tăng huyết áp, chống thiếu máu mà phải theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.

-Ăn kiêng nhưng vẫn phải cung cấp đủ chất dinh dưỡng, giảm lượng đạm, muối.

-Thực phẩm giàu tinh bột như khoai, đậu, sắn rất tốt cho người bệnh suy thận.

-Bổ sung chất xơ từ trái cây, rau xanh, củ quả đặc biệt là các loại chứa chất các tác dụng chống oxy hóa cao như: súp lơ, cải bắp, rau bó xôi.

-Tăng cường thêm lượng nước hàng ngày giúp thanh lọc cơ thể.

-Có lối sống lành mạnh, không dùng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá; rèn luyện thể dục thể thao phù hợp với sức khỏe cơ thể.

Điều trị thuốc cùng chế độ dinh dưỡng rèn luyện phù hợp sẽ giúp người bệnh thấy dễ chịu và kéo dài thời gian làm việc của thận.

Bài viết tham khảo: Những chỉ số sức khỏe bạn nên biết

Trên thị trường hiện nay đang có sản phẩm sữa non alpha lipid của tập đoàn New Image hỗ trợ điều trị các loại bệnh rất hiệu quả. Sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ độc quyền alpha lipid tạo ra nhiều thứ rất có lợi cho cơ thể người sử dụng.

Bài viết về sản phẩm: Cách sử dụng sữa non alpha lipid hiệu quả

Suanonalphalipidlifeline.net với sản phẩm sữa non alpha lipid sẽ luôn luôn đồng hành cùng bạn bước qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

Đánh giá bài viết này