BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CÓ DUY TRUYỀN KHÔNG?

Contents

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường hay con gọi là đái tháo đường thuộc nhóm bệnh rối loạn mãn tính do sự rối loạn chuyển hóa cabohydrat, protein, lipid làm ảnh hưởng đến quá trình sản sinh hormone insulin của tuyến tụy. Gây ra các rối loạn trong cơ thể: đi tiểu nhiều hơn nhất là hay mắc chứng tiểu đêm, khát nhiều, hay mệt mỏi, mất tập trung, mắt mờ, nhanh đói, thèm đồ ngọt, đau ngứa ở tay chân. Từ tiểu đường dẫn đến nhiều biến chứng khác, là nguyên nhân sinh ra nhiều căn bệnh như: bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, suy thận, …

+Type 1: do tuyến tụy bị dị tật bẩm sinh gây mất khả năng sản xuất insulin, thường là căn bệnh thường gặp đối với trẻ em và người dưới 20 tuổi.

+Type 2: do chế độ dinh dưỡng nhiều chất béo, đường, tinh bột, lối sống lười vận động, thừa cân béo phì và chịu sự chi phối của môi trường sống, không phụ thuộc vào insulin thường xuất hiện ở người trưởng thành từ 30 tuổi trở lên.

Con số người mắc bệnh tiểu đường?

Đây là một căn bệnh phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới, số người mắc bệnh ngày càng tăng lên nhất là vào thời đại hiện đại chất lượng sống của con người nâng cao. Một con số người mắc bệnh tiểu đường đáng báo động:

+Cả thế giới tính đến năm 2012 có đến 371 triệu người mắc bệnh tiểu đường, ước tính con số này sẽ tăng lên đến 552 triệu người vào năm 2030.

+Ở Anh có khoảng 1,6 triệu người bị đái tháo đường, tăng 6,5% trong vòng 6 năm, trong đó chiếm chủ yếu ở người lớn tuổi.

+Ở Đức có gần 6 triệu người mắc bệnh tiểu đường, trong đó số người trẻ tuổi mắc bệnh rất cao.

+Theo ước tính chỉ trong vòng 15 năm thì số người bệnh tiểu đường tăng gấp đôi, riêng ở Trung Quốc tăng gấp 4.

+Tại Việt Nam, riêng 4 thành phố lớn TPHCM, Hà Nội, Huế, Hải Phòng số người mắc bệnh tiểu đường chiếm đến 4% trên tổng số người mắc bệnh, mỗi năm có đến 70% bệnh nhân không phát hiện và điều trị bệnh tiểu đường.

Xem thêm: Sữa non alpha lipid dành cho bệnh nhân tiểu đường

Một câu hỏi đặt ra là liệu bệnh tiểu đường có di truyền hay không?

Bệnh tiểu đường có duy truyền không?

Bệnh tiểu đường có duy truyền không?

Đây là câu hỏi mà được rất nhiều người quan tâm, tiểu đường là một căn bệnh mãn tính mà gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng và  xác xuất di truyền của bệnh khá cao.

– Theo nghiên cứu mới đây của Đại học Texas ở Mỹ thì tiểu đường có thể di truyền cách đời, đời ông bà bị tiểu đường, ba mẹ không mắc bệnh nhưng đời con có thể mắc bệnh.

-Mức độ di truyền của bệnh tiểu đường:

*Type 1:

+Nếu một trong hai người bố hoặc mẹ mắc bệnh tiểu đường thì sinh con ra có khả năng mắc bệnh tiểu đường lên đến 6%.

+Nếu cả bố mẹ đều mắc bệnh tiểu đường thì con sinh ra có khả năng mắc bệnh lên đến 30%.

*Type 2: có khuynh hướng di truyền cao hơn do ảnh hưởng rất nhiều từ môi trường sống.

-Nếu một trong hai người bố hoặc mẹ mắc bệnh tiểu đường thì sinh con ra có khả năng mắc bệnh tiểu đường lên đến 10-15%

-Nếu cả bố mẹ đều mắc bệnh tiểu đường thì con sinh ra có khả năng mắc bệnh lên đến 75%.

*Thai kỳ: chiếm 3-5% trong số người mắc bệnh. Nếu như người mẹ bị tiểu đường type 1 sinh con dưới dưới 25 tuổi là 4% và trên 25 tuổi là 1%; còn nếu người mẹ bị tiều đường type 2 sinh con dưới 50 tuổi thì tỉ lệ di truyền lên đến 14%.Trường hợp người bệnh mắc bệnh tiểu đường vẫn muốn có con thì cần nên cân nhắc kỹ, mẹ cần chú ý chế độ dinh dưỡng và luyện tập, đảm bảo lượng đường huyết trong máu. Cần xây dựng chế độ dinh dưỡng và một thực đơn khoa học, hợp lí, theo dõi suốt quá trình mang thai để đảm bảo an toàn của mẹ và bé.

=>Vậy bệnh tiểu đường di truyền qua gen nào và qua con đường nào? Đây vẫn là vấn đề mà các nhà khoa học đang nghiên cứu, nếu tìm ra vấn đề đó có thể chúng ta sẽ tìm ra cách chữa dứt điểm bệnh đái tháo đường.

Tham khảo: Những chỉ số sức khỏe bạn nên biết

Giải pháp là gì?

Giải pháp cho người bệnh tiểu đường.

Giải pháp cho người bệnh tiểu đường.

-Với người bị bệnh tiểu đường loại nhẹ thì người bệnh không cần phải lo lắng nhiều, bệnh sẽ tự khỏi nếu như chúng ta thay đổi chế độ sinh hoạt một cách hợp lý.

-Cần xây dựng một chế độ khoa học để phòng ngừa bệnh tiểu đường: ít tinh bột, ít mỡ, ít đường, không dùng các chất kích thích, bánh kẹo, ăn nhiều chất xơ từ rau xanh, củ, quả tươi sống.

-Kiểm soát cân nặng cân đối, vận động, rèn luyện thể thao thường xuyên, giữ cho tinh thần thoải mái, khám định kỳ để sớm phát hiện ra bệnh có biện pháp điều trị kịp thời.

=> Hi vọng qua bài viết trên sẽ giúp giải đáp phần nào thắc mắc của bạn đọc, sức khỏe một phần là bẩm sinh di truyền nhưng chế độ dinh dưỡng và lối sống cũng có thay đổi nó.

Trên thị trường hiện nay đang có sản phẩm sữa non alpha lipid lifeline của New Zealand hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả. Chia sẻ sữa non alpha lipid mang đến những vấn đề tiểu đường này để mong muốn các bạn sử dụng sản phẩm để có sức khỏe tốt nhất có thể.

Sữa non alpha lipid luôn luôn đồng hành cùng bạn qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

Bài viết sản phẩm: Sữa non alpha lipid – thế nào là chính hãng

Đánh giá bài viết này